CKCARE LÀ GÌ?
• CKCare là sản phẩm công nghệ toàn diện ứng dụng trong theo dõi, sàng lọc & đánh giá nhằm phát hiện sớm các vấn đề liên quan đến rối loạn phát triển ở học sinh mầm non và sức khỏe tinh thần của học sinh phổ thông từ 6 - 18 tuổi.
• CKCare được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ thông minh kết hợp với kiến thức chuyên sâu về đánh giá sự phát triển của trẻ và tâm lý học đường do các chuyên gia tâm lý - giáo dục hàng đầu có trên 15 năm kinh nghiệm tại YouCare nghiên cứu và phát triển.
• Là công cụ phát hiện sớm những vẫn đề rối loạn phát triển và sức khỏe tâm thần cho trẻ, CKCare tập trung vào 3 nhóm đối tượng sử dụng chính gồm: Gia đình, nhà trường và tổ chức (bệnh viện, trung tâm đánh giá, trung tâm tâm lý, trung tâm dạy kĩ năng sống,...)
GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CKCARE
GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CKCARE
ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA
TS. BSCKII NGUYỄN VĂN DŨNG
• Hơn 30 năm trong lĩnh vực điều trị các rối loạn tâm thần, các rối loạn phát triển ở trẻ em, cai nghiện game, internet, rượu...
• Có nhiều thành tích cao quí được chủ tích nước, tổng bí thư, thủ tướng trao tặng.
• Rối loạn thần kinh thực vật; Động kinh; Trầm cảm; Lo âu; Mất ngủ; Stress…
• Cai nghiện ma tuý, ma tuý đá, cỏ Mỹ, game online,…
TIẾN SĨ PHẠM VĂN TƯ
Tiến sĩ - Chuyên gia Tâm lý học
Phó trưởng Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
• Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Giảng viên, trưởng bộ môn Cơ sở Công tác xã hội.
• Tập huấn thường niên cho trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội về các chuyên đề “tư vấn học đường” dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường phổ thông làm công tác tư vấn tâm lí trong trường học.
TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ THẮM
Chuyên gia tâm lý giáo dục
• Phó viện trưởng - Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare
• Bằng khen của Hội khuyến học Việt Nam, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam về có nhiều đóng góp trong việc hỗ trợ, can thiệp tâm lý cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt
• Tham gia nhiều khoá học về lĩnh vực tâm lý trị liệu ở trong và ngoài nước như: Trầm cảm sau sang chấn, rối loạn hành vi cảm xúc, Giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống cho trẻ em, bạo lực học đường, bạo lực gia đình, Tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm, Tư duy tích cực; Chẩn đoán đánh giá các rối nhiều tâm lý ở trẻ em,…
TIẾN SĨ NGUYỄN MINH PHƯỢNG
Tiến sĩ chuyên ngành: Giáo dục đặc biệt
• Giảng viên của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
• Hơn 15 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực giáo dục và giáo dục đặc biệt bao gồm: đánh giá, can thiệp, trị liệu và tư vấn giáo dục cho trẻ em và thanh thiếu niên.
• Giảng dạy, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các địa phương về đánh giá, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, các phương pháp can thiệp, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt.
THẠC SĨ VŨ THỊ OANH
Chuyên viên Tham vấn/ Trị liệu tâm lý
• Hơn 15 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực trị liệu tâm lý cá nhân, cặp đôi, gia đình, nhóm, tham vấn tâm lý học đường. Trị liệu âm thanh chuông xoay, thiền chánh niệm chữa lành tâm lý.
• Giáo dục giới tính, giáo dục cảm xúc cho học sinh và tổ chức cho phụ huynh các buổi hội thảo: Nói chuyện với con về giới tính, làm bạn cùng con, quản lý cảm xúc.
THẠC SĨ HOÀNG LÊ THỦY
• Chuyên gia tham vấn cao cấp về hôn nhân gia đình, nuôi dạy con, mối quan hệ cặp đôi.
• Chuyên gia tư vấn cao cấp cho các Phòng Tham vấn Học đường tại các trường Công lập và Tư thục trên địa bàn Hà Nội.
• Đánh giá, tư vấn và can thiệp, trị liệu tâm bệnh lý trẻ em và thanh thiếu niên, người trưởng thành.
THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THANH VÂN
Thạc sĩ chuyên ngành tham vấn trị liệu tâm lý & Chuyên gia tham vấn trị liệu
• Thạc sĩ tham vấn và trị liệu tâm lý/Masters Counselling and Psychotherapy • IBAM (Ấn Độ)
• Tham vấn cặp đôi
• Tham vấn hôn nhân gia đình
• Tham vấn giáo dục con
• Tham vấn Mối quan hệ
• Trị liệu căng thẳng
• Trị liệu khủng hoảng tâm lý
• Trị liệu sang chấn/ tổn thương tâm lý
• Trị liệu trầm cảm
• Trị liệu RLCX
• Trị liệu trầm cảm
• Trị liệu rối loạn lo âu
THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
Thạc sĩ chuyên ngành: Giáo dục học
• Sinh viên giỏi, sinh viên xuất sắc cấp khoa, Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường
• Tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện cho trẻ em: Dạy học tình nguyện, Tình nguyện viên cho làng trẻ mồ côi SOS, giảng dạy KNS tại tổ chức Nghị lực sống cho người khuyết tật, Dự án hỗ trợ phụ nữ và trẻ em ung thư…
• Giảng viên thỉnh giảng cho một số trường Đại học: Đại học Văn hóa, ĐH Công đoàn, ĐH Lao động – xã hội, ĐH Hòa Bình…
THẠC SĨ NGUYỄN HIỀN MINH
Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội
• Quản lý ca và thực hành tham vấn hỗ trợ tâm lý trị liệu với hơn 300 thân chủ tại hai nhà tạm lánh dành cho nạn nhân bị buôn bán và bạo lực gia đình từ 2006 – 2014.
• Quản lý ca với trên 100 thân chủ là những phụ nữ bán dâm và nghiện ma túy, bị bạo lực gai đình, di cư từ tháng 4/2014 đến tháng 11/2015.
• Tham gia xây dựng và thiết kế bộ hồ sơ quản lý ca của hai nhà tạm lánh – Trung tâm Phụ nữ và Phát triển từ 2006 đến 2011.
THẠC SĨ LÊ THẾ HANH
Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng
• Rối loạn chức năng gia đình, chữa lành mối quan hệ cặp đôi, mối quan hệ cha mẹ con cái, can thiệp hệ thống gia đình.
• Rối loạn hành vi lứa tuổi trẻ em và vị thành niên (hành vi chống đối, hành vi lạm dụng chất và lạm dụng công nghệ).
• Rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn căng thăng ở thanh thiếu niên và người trưởng thành, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống, rối loạn hành vi tình dục, rối loạn hành vi tự tử, tự hủy hoại bản thân.
THẠC SĨ ĐẶNG MINH KHUÊ
Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng
• Tham vấn sức khỏe tâm thần
• Tham vấn học đường và vấn đề sức khỏe tinh thần cho trẻ em và trẻ vị thành niên
• Tham vấn tạo động lực (MI)
• Tham vấn, trị liệu khủng hoảng
• Trị liệu rối loạn cảm xúc - hành vi cho trẻ em dựa trên liệu pháp chơi trị liệu và liệu pháp chơi Trẻ em trọng tâm (CCPT)
ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA
Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
Chị Thanh
Công cụ sàng lọc ASQ-3
Chị Nguyễn Thị Thanh – 38 tuổi, Nhân viên của 1 Cơ sở ngân hàng tại Hà Nội, cho biết: “Hồi tôi phát hiện con trai mình có những dấu hiệu bất thường (như gọi không ngoảnh đầu lại, cầm vật gì con cũng ném đi, kéo tay mẹ khi muốn lấy đồ gì đó,...) tôi lo vô cùng. Đến cơ quan tôi có chia sẻ cho đồng nghiệp và tôi được 1 chị giới thiệu đưa con đi đánh giá tại một trung tâm can thiệp sớm ở Hà Nội. Tôi đã được thực hiện bài test ASQ-3. Lần đầu được làm test như thế này nhưng tôi khá dễ dàng trong việc thực hiện nó. Tôi nhớ không nhầm thì tôi mất tầm 15 phút để đọc và hoàn thành. Tôi thích những câu hỏi có hình ảnh minh họa, nó giúp tôi dễ hình dung hơn về con mình”.
Chị Hoa
Công cụ CBCL
“Cháu tôi, T. năm nay 14 tuổi, đang trong giai đoạn chuẩn bị chuyển cấp lên lớp 10. Bố mẹ đi làm ăn xa nên T đã ở với vợ chồng tôi từ bé (khoảng 5 tuổi). Dạo gần đây tôi thấy cháu có nhiều thay đổi, chẳng hạn như ít nói chuyện, chia sẻ với tôi hơn (dạo trước có chuyện gì vui cũng tâm sự với tôi), T cũng cáu bẳn hơn trước rất nhiều. Tôi đang nghĩ, hay tại T đang chịu nhiều áp lực học tập nên dần thu mình lại như thế. Hỏi thì cháu không nói, lúc nào cũng trả lời là “Cháu bình thường”. Vì không có nhiều thời gian và cũng lo lắng cho T, nên tôi lên mạng tìm các thang đo, bài test để làm thử. T đang có những biểu hiện của Trầm cảm. Nhiều lĩnh vực, khía cạnh được đề cập đến trong CBCL này nên bài test khá đầy đủ và xúc tích, tôi mất khoảng 35 phút để làm. Bài test là cơ sở để tôi quyết định đưa cháu T đi tới gặp các chuyên gia đánh giá, vì tương lai của cháu còn dài, tôi không muốn để cháu mình bị trầm cảm”.
Mẹ cháu Y
Công cụ sàng lọc M-Chat
Mẹ cháu Y chia sẻ “Ngắn gọn, dễ làm là 2 điều tôi thích ở công cụ sàng lọc M–Chat. Những câu hỏi ngắn Có/không giúp tôi tiết kiệm được thời gian hơn, tôi nghĩ điều này sẽ phù hợp với những bố, mẹ bận rộn. Tôi hiện đang là bà mẹ đơn thân của con gái 2 tuổi, thêm cả việc gia đình, việc ở công ty nên tôi khá bận. Sau khi phát hiện thấy những sự chậm trễ của con (chưa nói “baba, mẹ, bà, không có sự chú ý khi nghe âm thanh xung quanh...) tôi mới nhìn nhận lại được rằng: Mình giành quá ít thời gian bên con, hầu như tôi đang phó mặc con cho bà ngoại, bà cũng tuổi già nên ít có thời gian tương tác với con. Cảm ơn công cụ M – Chart đã giúp tôi chắc chắn hơn về nhận định của mình, tôi không bỏ lỡ giai đoạn vàng của con trong việc đưa con đi can thiệp”.
Mẹ cháu Y
Công cụ sàng lọc M-Chat
Mẹ cháu Y chia sẻ “Ngắn gọn, dễ làm là 2 điều tôi thích ở công cụ sàng lọc M–Chat. Những câu hỏi ngắn Có/không giúp tôi tiết kiệm được thời gian hơn, tôi nghĩ điều này sẽ phù hợp với những bố, mẹ bận rộn. Tôi hiện đang là bà mẹ đơn thân của con gái 2 tuổi, thêm cả việc gia đình, việc ở công ty nên tôi khá bận. Sau khi phát hiện thấy những sự chậm trễ của con (chưa nói “baba, mẹ, bà, không có sự chú ý khi nghe âm thanh xung quanh...) tôi mới nhìn nhận lại được rằng: Mình giành quá ít thời gian bên con, hầu như tôi đang phó mặc con cho bà ngoại, bà cũng tuổi già nên ít có thời gian tương tác với con. Cảm ơn công cụ M – Chart đã giúp tôi chắc chắn hơn về nhận định của mình, tôi không bỏ lỡ giai đoạn vàng của con trong việc đưa con đi can thiệp”.
Chị Hoa
Công cụ CBCL
“Cháu tôi, T. năm nay 14 tuổi, đang trong giai đoạn chuẩn bị chuyển cấp lên lớp 10. Bố mẹ đi làm ăn xa nên T đã ở với vợ chồng tôi từ bé (khoảng 5 tuổi). Dạo gần đây tôi thấy cháu có nhiều thay đổi, chẳng hạn như ít nói chuyện, chia sẻ với tôi hơn (dạo trước có chuyện gì vui cũng tâm sự với tôi), T cũng cáu bẳn hơn trước rất nhiều. Tôi đang nghĩ, hay tại T đang chịu nhiều áp lực học tập nên dần thu mình lại như thế. Hỏi thì cháu không nói, lúc nào cũng trả lời là “Cháu bình thường”. Vì không có nhiều thời gian và cũng lo lắng cho T, nên tôi lên mạng tìm các thang đo, bài test để làm thử. T đang có những biểu hiện của Trầm cảm. Nhiều lĩnh vực, khía cạnh được đề cập đến trong CBCL này nên bài test khá đầy đủ và xúc tích, tôi mất khoảng 35 phút để làm. Bài test là cơ sở để tôi quyết định đưa cháu T đi tới gặp các chuyên gia đánh giá, vì tương lai của cháu còn dài, tôi không muốn để cháu mình bị trầm cảm”.
Chị Thanh
Công cụ sàng lọc ASQ-3
Chị Nguyễn Thị Thanh – 38 tuổi, Nhân viên của 1 Cơ sở ngân hàng tại Hà Nội, cho biết: “Hồi tôi phát hiện con trai mình có những dấu hiệu bất thường (như gọi không ngoảnh đầu lại, cầm vật gì con cũng ném đi, kéo tay mẹ khi muốn lấy đồ gì đó,...) tôi lo vô cùng. Đến cơ quan tôi có chia sẻ cho đồng nghiệp và tôi được 1 chị giới thiệu đưa con đi đánh giá tại một trung tâm can thiệp sớm ở Hà Nội. Tôi đã được thực hiện bài test ASQ-3. Lần đầu được làm test như thế này nhưng tôi khá dễ dàng trong việc thực hiện nó. Tôi nhớ không nhầm thì tôi mất tầm 15 phút để đọc và hoàn thành. Tôi thích những câu hỏi có hình ảnh minh họa, nó giúp tôi dễ hình dung hơn về con mình”.
Chị Thanh
Công cụ sàng lọc ASQ-3
Chị Nguyễn Thị Thanh – 38 tuổi, Nhân viên của 1 Cơ sở ngân hàng tại Hà Nội, cho biết: “Hồi tôi phát hiện con trai mình có những dấu hiệu bất thường (như gọi không ngoảnh đầu lại, cầm vật gì con cũng ném đi, kéo tay mẹ khi muốn lấy đồ gì đó,...) tôi lo vô cùng. Đến cơ quan tôi có chia sẻ cho đồng nghiệp và tôi được 1 chị giới thiệu đưa con đi đánh giá tại một trung tâm can thiệp sớm ở Hà Nội. Tôi đã được thực hiện bài test ASQ-3. Lần đầu được làm test như thế này nhưng tôi khá dễ dàng trong việc thực hiện nó. Tôi nhớ không nhầm thì tôi mất tầm 15 phút để đọc và hoàn thành. Tôi thích những câu hỏi có hình ảnh minh họa, nó giúp tôi dễ hình dung hơn về con mình”.
Mẹ cháu Y
Công cụ sàng lọc M-Chat
Mẹ cháu Y chia sẻ “Ngắn gọn, dễ làm là 2 điều tôi thích ở công cụ sàng lọc M–Chat. Những câu hỏi ngắn Có/không giúp tôi tiết kiệm được thời gian hơn, tôi nghĩ điều này sẽ phù hợp với những bố, mẹ bận rộn. Tôi hiện đang là bà mẹ đơn thân của con gái 2 tuổi, thêm cả việc gia đình, việc ở công ty nên tôi khá bận. Sau khi phát hiện thấy những sự chậm trễ của con (chưa nói “baba, mẹ, bà, không có sự chú ý khi nghe âm thanh xung quanh...) tôi mới nhìn nhận lại được rằng: Mình giành quá ít thời gian bên con, hầu như tôi đang phó mặc con cho bà ngoại, bà cũng tuổi già nên ít có thời gian tương tác với con. Cảm ơn công cụ M – Chart đã giúp tôi chắc chắn hơn về nhận định của mình, tôi không bỏ lỡ giai đoạn vàng của con trong việc đưa con đi can thiệp”.
Chị Hoa
Công cụ CBCL
“Cháu tôi, T. năm nay 14 tuổi, đang trong giai đoạn chuẩn bị chuyển cấp lên lớp 10. Bố mẹ đi làm ăn xa nên T đã ở với vợ chồng tôi từ bé (khoảng 5 tuổi). Dạo gần đây tôi thấy cháu có nhiều thay đổi, chẳng hạn như ít nói chuyện, chia sẻ với tôi hơn (dạo trước có chuyện gì vui cũng tâm sự với tôi), T cũng cáu bẳn hơn trước rất nhiều. Tôi đang nghĩ, hay tại T đang chịu nhiều áp lực học tập nên dần thu mình lại như thế. Hỏi thì cháu không nói, lúc nào cũng trả lời là “Cháu bình thường”. Vì không có nhiều thời gian và cũng lo lắng cho T, nên tôi lên mạng tìm các thang đo, bài test để làm thử. T đang có những biểu hiện của Trầm cảm. Nhiều lĩnh vực, khía cạnh được đề cập đến trong CBCL này nên bài test khá đầy đủ và xúc tích, tôi mất khoảng 35 phút để làm. Bài test là cơ sở để tôi quyết định đưa cháu T đi tới gặp các chuyên gia đánh giá, vì tương lai của cháu còn dài, tôi không muốn để cháu mình bị trầm cảm”.
Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
Chị Thanh
Công cụ sàng lọc ASQ-3
Chị Nguyễn Thị Thanh – 38 tuổi, Nhân viên của 1 Cơ sở ngân hàng tại Hà Nội, cho biết: “Hồi tôi phát hiện con trai mình có những dấu hiệu bất thường (như gọi không ngoảnh đầu lại, cầm vật gì con cũng ném đi, kéo tay mẹ khi muốn lấy đồ gì đó,...) tôi lo vô cùng. Đến cơ quan tôi có chia sẻ cho đồng nghiệp và tôi được 1 chị giới thiệu đưa con đi đánh giá tại một trung tâm can thiệp sớm ở Hà Nội. Tôi đã được thực hiện bài test ASQ-3. Lần đầu được làm test như thế này nhưng tôi khá dễ dàng trong việc thực hiện nó. Tôi nhớ không nhầm thì tôi mất tầm 15 phút để đọc và hoàn thành. Tôi thích những câu hỏi có hình ảnh minh họa, nó giúp tôi dễ hình dung hơn về con mình”.
Chị Hoa
Công cụ CBCL
“Cháu tôi, T. năm nay 14 tuổi, đang trong giai đoạn chuẩn bị chuyển cấp lên lớp 10. Bố mẹ đi làm ăn xa nên T đã ở với vợ chồng tôi từ bé (khoảng 5 tuổi). Dạo gần đây tôi thấy cháu có nhiều thay đổi, chẳng hạn như ít nói chuyện, chia sẻ với tôi hơn (dạo trước có chuyện gì vui cũng tâm sự với tôi), T cũng cáu bẳn hơn trước rất nhiều. Tôi đang nghĩ, hay tại T đang chịu nhiều áp lực học tập nên dần thu mình lại như thế. Hỏi thì cháu không nói, lúc nào cũng trả lời là “Cháu bình thường”. Vì không có nhiều thời gian và cũng lo lắng cho T, nên tôi lên mạng tìm các thang đo, bài test để làm thử. T đang có những biểu hiện của Trầm cảm. Nhiều lĩnh vực, khía cạnh được đề cập đến trong CBCL này nên bài test khá đầy đủ và xúc tích, tôi mất khoảng 35 phút để làm. Bài test là cơ sở để tôi quyết định đưa cháu T đi tới gặp các chuyên gia đánh giá, vì tương lai của cháu còn dài, tôi không muốn để cháu mình bị trầm cảm”.
Mẹ cháu Y
Công cụ sàng lọc M–Chat
Mẹ cháu Y chia sẻ “Ngắn gọn, dễ làm là 2 điều tôi thích ở công cụ sàng lọc M–Chat. Những câu hỏi ngắn Có/không giúp tôi tiết kiệm được thời gian hơn, tôi nghĩ điều này sẽ phù hợp với những bố, mẹ bận rộn. Tôi hiện đang là bà mẹ đơn thân của con gái 2 tuổi, thêm cả việc gia đình, việc ở công ty nên tôi khá bận. Sau khi phát hiện thấy những sự chậm trễ của con (chưa nói “baba, mẹ, bà, không có sự chú ý khi nghe âm thanh xung quanh...) tôi mới nhìn nhận lại được rằng: Mình giành quá ít thời gian bên con, hầu như tôi đang phó mặc con cho bà ngoại, bà cũng tuổi già nên ít có thời gian tương tác với con. Cảm ơn công cụ M – Chart đã giúp tôi chắc chắn hơn về nhận định của mình, tôi không bỏ lỡ giai đoạn vàng của con trong việc đưa con đi can thiệp”.